title QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

Phê duyệt quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh
Thứ năm, 15/03/2012, 22:15 CH
Cỡ chữ Màu chữ image
Số kí hiệu Không có
Người ký
Ngày hiệu lực
Ngày hết hiệu lực
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh
Trích yếu
Nội dung

(SQHKT) – Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 194/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chi tiết (QHCT) đường Hồ Chí Minh.

Theo đó đường H Chí Minh s đi qua đa phn 28 tnh, thành ph và có tng chiu dài 3.183 km. Đường Hồ Chí Minh đi qua địa phận 28 tỉnh, thành phố: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau, có tổng chiều dài 3.183 km (trong đó tuyến chính dài khoảng 2.499 km, tuyến phía Tây dài khoảng 684 km).

V hướng tuyến trong quy hoch chi tiết cơ bn thc hin như hướng tuyến và các đim khng chế đã được phê duyt ti Quyết đnh s 242/QĐ-TTg ngày 15/2/2007. Tuy nhiên, đ phù hp vi các quy hoch đã được phê duyt ca B, ngành và đa phương cũng như các d án đã, đang và s trin khai, trong quy hoch chi tiết điu chnh li hướng tuyến và đim khng chế ch yếu ti mt s đon đ đáp ng được nhu cu vn ti và tình hình phát trin kinh tế- xã hi. C th, đường H Chí Minh có đim đu ti Pác Bó, tnh Cao Bng và đim cui ti Đt Mũi, tnh Cà Mau.

V các đim khng chế ch yếu, tuyến chính qua các đim: Pác Bó, th xã Cao Bng, th xã Bc Kn, Ch Mi, Ch Chu, đèo Mung, ngã ba Trung Sơn, ngã ba Phú Thnh, cầu Bình Ca (sông Lô), ngã ba Bình Ca (Km124 + 700/QL2 – Tuyên Quang), ngã ba Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, cầu Ngọc Tháp (sông Hồng), Cổ Tiết, Ba Vì, Sơn Tây (qua làng văn hóa các dân tộc Việt Nam), Hòa Lạc, Xuân Mai, Chợ Bến, Xóm Kho, Ngọc Lặc, Lâm La, Tân Kỳ, Khe Cò, Can Lộc, phía Đông hồ Kẻ Gỗ, Bùng, Cam Lộ, cầu Tuần, Khe Tre, đèo Đê Bay, đèo Mũi Trâu, Túy Loan, Thạnh Mỹ, đèo Lò Xo, Ngọc Hồi, Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa, Đồng Xoài, Chơn Thành, Ngã ba Tân Vạn, Tân Thạnh, Mỹ An, thành phố Cao Lãnh, cầu Cao Lãnh (sông Tiền), cầu Vàm Cống (sông Hậu), Lộ Tẻ, Rạch Sỏi, Minh Lương, Gò Quao, Vĩnh Thuận, thành phố Cà Mau, Năm Căn, Đất Mũi.

Nhánh phía Tây qua các điểm: Khe Cò, Phố Châu, Tân Ấp, Khe Ve, đèo Đá Đẽo, Khe Gát (bao gồm cả đoạn Khe Gát – Bùng), Đèo U Bò, Tăng Ký, Cầu Khỉ, Sen Bụt, Khe Sanh, Đăk Rông, đèo Pê Ke, A Lưới, A Đớt, A Tép, Hiên, Thạnh Mỹ. Hiện nay nhánh phía Tây đã được xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch.

Theo kế họach, Giai đoạn 1 (từ năm 2000 – 2007): Đã đầu tư hoàn chỉnh với quy mô 02 làn xe bao gồm cả kiên cố hóa và chống sạt lở đoạn từ Hòa Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) và đưa vào khai thác sử dụng toàn bộ từ năm 2008.

Giai đoạn 2 (từ năm 2007 – 2015): Đầu tư nối thông toàn tuyến từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) với quy mô 02 làn xe, trong đó cơ bản hoàn thành vào năm 2015, một số cầu lớn hoàn thành trong giai đoạn đến năm 2020.

Giai đoạn 3, t năm 2012 đến năm 2020 s đu tư thc hin khong 445 km theo tiêu chun đường cao tc gm các đon: Đoan Hùng (Phú Th) đến Ch Bến (Hòa Bình), đon Cam L (Qung Tr) đến Túy Loan (Đà Nng), D án kết ni h thng giao thông trung tâm đng bng sông Mê Kông đon M An (Đng Tháp) đến Rch Si (Kiên Giang). Sau năm 2020, tng bước xây dng các đon tuyến cao tc còn l

Tài liệu đính kèm
Không có tài liệu đính kèm